
Dịch vụ các phép thử nghiệm âm học của Viện Phát triển & Ứng dụng Vật liệu âm thanh (DASM) cung cấp đến khách hàng kết quả chuyên môn thiết thực để đáp ứng được tính bền vững, hiệu suất tiêu chuẩn, các giải pháp – tư vấn – hiệu chỉnh thiết kế… tối ưu cho sản phẩm, dịch vụ.
Viện Phát triển & Ứng dụng Vật liệu âm thanh là thương hiệu tiên phong, toàn diện, chuyên nghiệp, uy tín hàng đầu ở Việt Nam trong lĩnh vực âm học. Dịch vụ các phép thử nghiệm âm học của chúng tôi cung cấp đến khách hàng kết quả chuyên môn thiết thực để đáp ứng được tính bền vững, hiệu suất tiêu chuẩn, các giải pháp – tư vấn – hiệu chỉnh thiết kế… tối ưu cho sản phẩm, dịch vụ. Từ đó, bạn sẽ cập nhật, đáp ứng và thích nghi với những tiêu chuẩn quốc tế thay đổi không ngừng để đột phá về doanh thu, lợi nhuận và nâng tầm thương hiệu.
Cuộc sống thương mại toàn cầu hóa ngày nay mở ra vô số thị trường mới và nguồn cung cấp khắp năm châu. Đi kèm với nó là các quy định và tiêu chuẩn quốc tế giúp khách hàng dễ dàng đánh giá chất lượng – truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, lựa chọn được những mặt hàng phù hợp/vượt trội. Đặc biệt, chúng còn hỗ trợ các nhà sản xuất không ngừng cải tiến và hoàn thiện về công nghệ, kỹ thuật, nguyên vật liệu, phương thức sản xuất, bán hàng… v.v… Dịch vụ thử nghiệm trong phòng thí nghiệm của Viện Phát triển & Ứng dụng Vật liệu âm thanh cung cấp dữ liệu bạn cần để tối ưu hóa quy trình sản xuất – tiếp thị sản phẩm một cách nhanh chóng, tiết kiệm; thúc đẩy và lan tỏa lợi thế của sản phẩm – dịch vụ doanh nghiệp tại Việt Nam, khu vực cũng như trên trường quốc tế.

Các dịch vụ kiểm tra, báo cáo, chứng nhận của Viện Phát triển & Ứng dụng Vật liệu âm thanh trong lĩnh vực khoa học và công nghệ bao gồm:
- Nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, thực hiện các đề tài, dự án, chương trình trong lĩnh vực: âm thanh, vật liệu cách âm, vật liệu tiêu âm.
- Thử nghiệm và sản xuất sản phẩm là kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.
- Dịch vụ KH&CN. Tư vấn, thiết kế âm học, phản biên khoa học, chuyển giao công nghệ, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, biên soạn tài liệu, đào tạo hồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn trong lĩnh vực nghiên cứu nêu trên.
- Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thực hiện nhiệm vụ của Viện.
Đáng chú ý, một trong những dịch vụ quan trọng hàng đầu là thử nghiệm âm học. Ngày 12/1/2023, Viện Phát triển và Ứng dụng Vật liệu âm thanh được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học & Công nghệ) cấp giấy chứng nhận số 114/TĐC – HCHQ, chứng nhận đã đăng ký hoạt động thử nghiệm đối với tổng hợp đa ngành trong lĩnh vực Cơ lý (số đăng ký: 707/TN – TĐC).
Dịch vụ các phép thử nghiệm âm học của Viện Phát triển & Ứng dụng Vật liệu âm thanh góp phần cải thiện giá trị, mở rộng thị trường cho sản phẩm của khách hàng, doanh nghiệp, tổ chức… thông qua các dịch vụ thử nghiệm và chứng nhận trong phòng thí nghiệm, từ thử nghiệm trong phòng thí nghiệm đến tuân thủ quy định – tiêu chuẩn quốc tế và hơn thế nữa.
Danh mục chi tiết gồm có các phép thử nghiệm âm học như sau:
STT |
Tên phép thử |
Phương pháp thử |
1 |
ISO 11691:2020 ASTM E477-20 ASTM E477-13E1 |
|
2 |
Xác định suy giảm mức âm, tiếng ồn dòng chảy và tổn thất áp suất âm của bộ giảm âm |
ISO 7235:2003 |
3 |
Xác định suy giảm mức âm của lớp bọc các hệ thống đường ống công nghiệp |
ASTM E1222-90(2016) |
4 |
Xác định mức tiếp xúc tiếng ồn nghề nghiệp khu vực công cộng, dân cư và khu công nghiệp |
TCVN 9799:2013 ISO 9612:2009 |
5 |
Xác định mức áp suất âm của tiếng ồn môi trường ở không gian trong nhà hoặc ngoài trời |
TCVN 7878-2:2018 ISO 1996-2:2017 ASTM E1014-12(2021) |
6 |
Xác định hiệu quả cách âm của vỏ cách âm – Phép đo ở điều kiện phòng thí nghiệm |
TCVN 7839-1:2007 ISO 11546-1:1995 ISO 11546-1:2009 |
7 |
Xác định hiệu quả cách âm của vỏ cách âm – Phép đo hiện trường |
TCVN 7839-2:2007 ISO 11546-2:1995 ISO 11546-2:2009 |
8 |
TCVN 7192-1:2002 ISO 717-1:1996 ISO 717-1:2023 |
|
9 |
Xác định cách âm trong các công trình xây dựng và kết cấu xây dựng – Cách âm không khí |
ISO 10140-2:2021 |
10 |
Xác định sự tổn thất truyền âm giữa các vách ngăn và các kết cấu trong tòa nhà |
ASTM E90-09(2016) |
11 |
ASTM E336-20 ASTN E336-16A |
|
12 |
Đánh giá cách âm trong các công trình xây dựng và kết cấu xây dựng – Cách âm va chạm |
TCVN 7192-2:2002/ sửa đổi 1:2008 ISO 717-2:1996/ Amd.1:2006 ISO 717-2:2013 |
13 |
Xác định cách âm trong các công trình xây dựng và kết cấu xây dựng – Cách âm va chạm |
ISO 10140-3:2021 |
14 |
Xác định mức áp suất âm của các thiết bị sử dụng trong các tòa nhà |
TCVN 8776:2011 ISO 16032:2004 |
15 |
Xác định hệ số hấp thụ âm thanh, hệ số phản xạ, trở kháng bề mặt – Phần 1: Phương pháp tỉ số sóng đứng |
ISO 10534-1:1996 |
16 |
Xác định hệ số hấp thụ âm thanh và trở kháng trong ống trở kháng – Phần 2: Phương pháp hàm truyền |
ISO 10534-2:1998 |
17 |
ASTM C423-22 ISO 354:2003 |
|
18 |
Xác định tính chất âm học của vật liệu xốp dựa trên phương pháp ma trận chuyển giao: – Xác định hệ số hấp thụ âm thanh |
ASTM E2611-17 |
19 |
Xác định tính chất âm học của vật liệu xốp dựa trên phương pháp ma trận chuyển giao: – Xác định hệ số suy giảm âm thanh |
ASTM E2611-17 |
20 |
Xác định hệ số sức kháng âm bằng dòng khí qua vật liệu xây dựng |
ASTM C522-03(2016) ISO 9053-1:2018 |
21 |
Xác định tính chất suy giảm năng lượng rung động của vật liệu – Module Young |
ASTM E756-05(2017) ASTM E756-05(2010) |
22 |
Xác định tính chất suy giảm năng lượng rung động của vật liệu – Hệ số Poisson |
ASTM E756-05(2017) ASTM E756-05(2010) |
23 |
Xác định tính chất suy giảm năng lượng rung động của vật liệu – Hệ số Damping Loss |
ASTM E756-05(2017) ASTM E756-05(2010) |
24 |
HDPP-PHI-01 (Tham khảo: Journal of applied physics 101.12 (2007): 124913.) |
|
25 |
HDPP-PHI-01 (Tham khảo: Journal of applied physics 101.12 (2007): 124913.) |
|
26 |
Xác định các thông số âm thanh phòng cho các không gian trình diễn |
TCVN 10615-1:2014 ISO 3382-1:2009 |
27 |
Xác định các thông số âm thanh phòng cho các phòng bình thường |
TCVN 10615-2:2014 ISO 3382-2:2008 |
28 |
Xác định các thông số âm thanh phòng cho các không gian sinh hoạt |
ASTM E1574-98(2014) |
29 |
Xác định các thông số âm thanh phòng cho các văn phòng có không gian mở |
TCVN 10615-3:2014 ISO 3382-3:2012 |
30 |
TCVN 7880:2016 ISO 16254:2016 |
|
31 |
TCVN 7882:2018 |
|
32 |
Xác định tiếng ồn phát sinh do hoạt động chạy tàu dọc hai bên đường sắt |
TCVN 11521:2016 ISO 3095:2013 |
33 |
Xác định tiếng ồn phát ra từ tổ máy phát điện dẫn động bởi động cơ đốt trong kiểu pit-tông |
TCVN 9729-10:2013 ISO 8528-10:1998 |
34 |
TCVN 7011-5:2007 ISO 230-5:2000 |
|
35 |
Xác định tiếng ồn phát ra bởi máy nén khí và bơm hút chân không |
ISO 2151:2004 |
36 |
ISO 1680:2013 |
|
37 |
Xác định tiếng ồn phát ra bởi các thiết bị của hệ thống cung cấp nước |
ISO 3822-1:1999/Amd1:2008 |
38 |
ISO 4412-1:1991 |
|
39 |
ISO 4412-2:1991 |
|
40 |
ISO 6395:2008 |
|
41 |
Xác định tiếng ồn của quạt trong điều kiện phòng thí nghiệm tiêu chuẩn |
ISO 13347-2:2004/Cor 1:2006 |
42 |
Xác định mức áp suất âm đường ống của hệ thống quạt công nghiệp và tuốc-bin khí cỡ lớn |
ASTM E2459-05(2016) |
43 |
Xác định rung động do phương tiện giao thông đường bộ gây ra |
TCVN 7211:2002 |
44 |
Xác định rung động cơ học của tổ máy phát điện dẫn động bởi động cơ đốt trong kiểu pit-tông |
TCVN 9729-9:2013 ISO 8528-9:2017 |
45 |
TCVN 9076: 2011 ISO 14695:2003 |
|
46 |
Xác định rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp |
TCVN 6963:2001 |
47 |
ISO 10816-6:1995/Amd 1:2015 |
|
48 |
Xác định mức áp suất âm, độ giật và gia tốc vận hành của thang máy |
ISO 8100-34:2021 |
49 |
Xác định rung động phát ra từ dụng cụ cầm tay dẫn động bằng động cơ |
TCVN 11722-1-12:2016 |
50 |
Xác định rung động và ảnh hưởng của chúng đến các công trình xây dựng |
TCVN 7191:2002 ISO 4866:2010 |
51 |
ISO 7779:2010 |
|
52 |
BS EN 1793-6:2012 |
|
53 |
Xác định tổn thất truyền âm thanh của các tấm cửa và hệ thống cửa trong phòng thí nghiệm |
ASTM E1408-2000 |
54 |
ASTM E1414-2016 |
|
55 |
Đặc tính tán xạ âm thanh – Phần 1. Đo hệ số tán xạ tần suất ngẫu nhiên trong phòng âm vang |
ISO 17497-1:2004 |
56 |
Đặc tính tán xạ âm thanh – Phần 2. Đo lường sự khuếch tán định hướng hệ số trong trường tự do |
ISO 17497-2:2012 |
57 |
Âm học – Thiết bị bảo vệ thính giác – Phần 3. Đo độ tổn thất chèn âm của bộ phận bảo vệ loại bịt tai |
ISO 4869-3:2007 |
58 |
Âm học – Phép đo độ suy giảm âm thanh của màn chắn văn phòng trong các điều kiện phòng thí nghiệm cụ thể | ISO 10053:1991 |
59 | Âm học – Phép đo độ suy giảm âm thanh tại hiện trường cho vách ngăn di động | ISO 11821:1997 |
60 | Âm học – Xác định hiệu suất cách âm của cabin: Phép đo trong phòng thí nghiệm | ISO 11957:1996 |
61 | Âm học – Xác định hiệu suất cách âm của cabin: Phép đo hiện trường | ISO 11957:1996 |
62 | Giám sát và chẩn đoán tình trạng kỹ thuật máy bằng giám sát rung động | ISO 13373-1-2002 ISO 13373-2-2002 ISO 13373-3-2002 |
63 | Kiểm tra chi tiết bằng siêu âm – Phương pháp siêu âm nhiễu xạ TOFD | ISO 16828:2012 ISO 10863:2020 |
64 | Xác định tiếng ồn của phương tiện cơ giới khi tăng tốc | ISO 362-1:2007 ISO 362-2:2009 ISO 362-3:2016 ISO 9645:1990 |
65 | Xác định tiếng ồn bên trong phương tiện | ISO 5128:1980 |
66 | Xác định tiếng ồn của tiếng nổ quân sự | ISO 17201-1:2005 |
67 | Xác định tiếng ồn trong cabin và tiếng ồn khi di chuyển của máy nông và lâm nghiệp | TCVN 1773-14:1999 ISO 5131:1996/2015 TCVN 7657:2007 ISO 7216: 1992 |
68 | Phép đo hiện trường về cách âm trong không khí của các bộ phận mặt tiền và mặt tiền tòa nhà | ISO 140-5:1998 |
69 | Phép đo trong phòng thí nghiệm về âm thanh do mưa tạo ra trên các bộ phận mái của tòa nhà | BS EN ISO 140-18:2006 |
70 | Âm học – Phép đo đặc tính hấp thụ âm thanh của bề mặt đường tại hiện trường | ISO 13472-2 |
71 | Thí nghiệm đáp ứng tần số và phân tích mode dao động của kết cấu theo phương pháp búa va đập hoặc kích thích ngẫu nhiên | ISO 07626-1-2011 ISO 07626-2-2015 ISO 07626-5-1994 scan |
Thủy Chinh/ DASM